Chỉ số acid uric dưới 420 micromol/l có bị gút không?
13/03/2018 - 11:03
Chào bạn,
Acid uric chủ yếu được thận thải ra ngoài qua nước tiểu. Lượng acid uric dư thừa, mà thận không lọc kịp dẫn đến kết tinh lại, tạo thành tinh thể muối urat tích tụ trong cơ, khớp xương sụn gây nên dấu hiệu bệnh gút. Do vậy, acid uric liên quan khá mật thiết với bệnh gút.
Ngưỡng acid uric an toàn trong cơ thể trung bình từ 140.0 - 420.0 micromol/l (μmol/L). Ở nam và nữ thì ngưỡng an toàn chỉ số acid uric là khác nhau. Cụ thể:
• Nam giới là : dưới 420 µmol/l (7mg/dl)
• Nữ giới thấp hơn nam giới khi chỉ ở ngưỡng: dưới 360 µmol/l (6mg/dl).
Chỉ số acid uric của bạn dưới 420 μmol/lít là tín hiệu đáng mừng bởi bệnh gút chưa có dấu hiệu “ghé thăm” bạn. Tuy nhiên, vẫn nên chú ý đến chế độ ăn uống và sinh hoạt đề phòng nguy cơ gút tấn công bất cứ lúc nào.
Các biện pháp phòng ngừa gút hiệu quả
Chế độ ăn uống dư thừa đạm, cộng với thói quen sinh hoạt không khoa học là nguyên nhân chính dẫn đến bệnh gút. Để phòng ngừa gút, bạn nên lưu ý một số điều sau:
- Giảm tiêu thụ đạm trong thực đơn mỗi ngày
- Hạn chế sử dụng thuốc lá, rượu, bia
- Luyện tập thể dục thể thao
- Phòng và hỗ trợ điều trị gút bằng sản phẩm thảo dược
Nổi trội trong nhóm sản phẩm thảo dược được các chuyên gia y tế khuyến khích mọi người lựa chọn sử dụng là thực phẩm bảo vệ sức khỏe Hoàng Thống Phong. Sản phẩm có thành phần chính là trạch tả, kết hợp với các thảo dược quý khác như: Nhọ nồi, ba kích, hạ khô thảo, thổ phục linh, nhàu, hoàng bá,… giúp tăng cường chuyển hóa và đào thải lượng acid uric ra ngoài cơ thể, đưa nồng độ này về mức cho phép, chống viêm, thanh nhiệt, khu phong trừ thấp, tăng cường chức năng gan, thận, tăng cường lưu thông máu để giải quyết các vấn đề liên quan đến bệnh gút. Hoàng Thống Phong có nguồn gốc từ thiên nhiên nên rất an toàn, thích hợp cho quá trình điều trị lâu dài của người bệnh.
Tuy chưa bị bệnh gút nhưng bạn hãy phòng ngừa bằng cách thay đổi lối sống và sử dụng sản phẩm bảo vệ sức khỏe ngay hôm nay nhé! Chúc sức khỏe!
Chuyên gia tư vấn
* Tác dụng có thể khác nhau tuỳ cơ địa của người dùng
- ĐIỀU CẦN BIẾT TRƯỚC KHI ĐI KIỂM TRA CHỈ SỐ AXIT URIC
- HỎI ĐÁP VỀ TĂNG AXIT URIC MÁU CAO
- HỎI ĐÁP VỀ TĂNG AXIT URIC MÁU
- NGƯỜI BỆNH GÚT ĂN YẾN SÀO CÓ LÀM TĂNG AXIT URIC?
- "CHẾT ĐI SỐNG LẠI" vì 20 năm bị BỆNH GÚT hành hạ. Tôi phải làm sao?
- Ăn uống kiêng khem nhưng vẫn bị tái phát cơn đau gút?
- Vì sao người bệnh gút không nên ăn nhiều cà chua?
- Làm sao để giảm được các cơn đau ở người bị bệnh gút mạn tính?
- Người bệnh gút sử dụng yến sào có ảnh hưởng gì không?
- LÀM SAO ĐẾ ĐIỀU TRỊ BỆNH GÚT HIỆU QUẢ?